Nhiệt miệng nên ăn gì để mau khỏi?
Tổng quan về nhiệt miệng
Nhiệt miệng, còn được gọi là lở miệng, là những tổn thương nhỏ, nông phát triển trên các mô mềm trong miệng hoặc ở đáy nướu. Không giống như giời leo, nhiệt miệng không xuất hiện trên bề mặt môi và cũng không gây truyền nhiễm. Nhiệt miệng khiến người bệnh chịu nhiều đau đớn, làm cho việc nói chuyện và ăn uống trở nên khó khăn.
Hầu hết các vết loét đều tự hết sau một hoặc hai tuần. Kiểm tra với bác sĩ hoặc nha sĩ nếu bạn có vết loét lớn, đau bất thường hoặc vết loét lâu không lành.
Để điều trị tình trạng này, chúng ta cần biết nhiệt miệng nên ăn gì và kiêng gì, đồng thời thay đổi một số thói quen vệ sinh răng miệng để bệnh nhanh khỏi hơn.
Nhiệt miệng nên ăn gì? Nên kiêng gì?
Nguyên nhân của nhiệt miệng
Nguyên nhân chính xác của nhiệt miệng vẫn chưa rõ ràng, mặc dù các nhà nghiên cứu nghi ngờ rằng sự kết hợp của các yếu tố góp phần gây ra dịch bệnh, ngay cả trong cùng một người.
Các tác nhân có thể gây ra cho vết loét bao gồm:
- Một vết thương nhỏ ở miệng do đánh răng mạnh, vô tình cắn trúng, tai nạn khi làm nha khoa, ...
- Kem đánh răng và nước súc miệng có chứa natri lauryl sulfate
- Nhạy cảm với thực phẩm, đặc biệt là sô cô la, cà phê, dâu tây, trứng, các loại hạt, phô mai, thực phẩm cay hoặc axit
- Chế độ ăn thiếu vitamin B-12, kẽm, folate (axit folic) hoặc sắt
- Dị ứng với một số vi khuẩn trong miệng của bạn
- Helicobacter pylori, cùng loại vi khuẩn gây loét dạ dày
- Thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ kinh nguyệt
- Căng thẳng
Nhiệt miệng cũng có thể xảy ra do một số bệnh, chẳng hạn như:
- Bệnh celiac, một loại rối loạn đường ruột nghiêm trọng do nhạy cảm với gluten - một loại protein có trong hầu hết các loại ngũ cốc
- Các bệnh viêm đường ruột, như bệnh Crohn và viêm loét đại tràng
- Bệnh Behcet, một rối loạn hiếm gặp gây viêm khắp cơ thể, bao gồm cả miệng
- HIV / AIDS là một trong những nguyên nhân gây nhiệt miệng, do chúng ức chế hệ thống miễn dịch
Điều trị nhiệt miệng
Các vết nhiệt miệng nhỏ thường không cần điều trị vẫn sẽ tự khỏi sau một hoặc hai tuần. Tuy nhiên, đối với các vết loét lớn, dai dẳng hoặc đau bất thường, bạn có thể tham khảo các lựa chọn dưới đây:
Sử dụng thuốc
- Nước súc miệng: Thuốc súc miệng có chứa steroid dexamethasone (dek-suh-METH-uh-sown) để giảm đau, viêm hoặc capocaine để giảm đau thường được dùng để điều trị nhiệt miệng.
- Thuốc bôi đặc trị: Các sản phẩm không kê đơn và kê đơn (bao gồm kem, gel hoặc thuốc nước) giúp giảm đau và tăng tốc độ chữa lành nếu áp dụng cho các vết loét ngay khi chúng xuất hiện. Một số sản phẩm có hoạt chất như Benzocaine (Anbesol, Kank-A, Orabase, Zilactin-B), Fluocinonide (Lidex, Vanos), Hydrogen peroxide (Orajel Sore Rinse, Peroxyl), ...
- Thuốc uống: Các loại thuốc này thường không được dùng riêng cho nhiệt miệng do chúng hay có những tác dụng phụ, nhưng vẫn được sử dụng khi các phương pháp khác không hiệu quả, ví dụ như Carafate
Thay đổi lối sống
- Lựa chọn thực phẩm phù hợp: Tránh những thực phẩm có khả năng gây kích ứng miệng, ví dụ như trái cây có tính axit, một số loại gia vị, các loại hạt, ... Và chọn thực phẩm lành mạnh, giúp ngăn ngừa thiếu hụt dinh dưỡng. Hãy ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc.
- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ: Đánh răng thường xuyên sau bữa ăn và dùng chỉ nha khoa giữ cho miệng sạch sẽ và hạn chế các yếu tố gây loét. Sử dụng bàn chải mềm để giúp ngăn ngừa kích ứng cho các mô miệng mỏng manh, tránh kem đánh răng và nước súc miệng có chứa natri lauryl sulfate.
- Bảo vệ miệng: Nếu bạn có niềng răng hoặc các thiết bị nha khoa khác, hãy hỏi nha sĩ về các loại sáp chỉnh nha để che đi các cạnh sắc nhọn.
- Giảm căng thẳng: Nếu vết loét của bạn có vẻ liên quan đến căng thẳng, hãy tìm hiểu và sử dụng các kỹ thuật giảm căng thẳng, chẳng hạn như thiền hoặc tập yoga.
Thực phẩm đóng một vai trò quan trọng trong việc điều trị nhiệt miệng.
Chế độ ăn uống
Nhiệt miệng nên ăn gì?
Những món ăn cho người bị nhiệt miệng được các chuyên gia sức khoẻ khuyến nghị bao gồm:
- Trà đen: Trà đen có chứa chất tannin, rất hiệu quả trong việc giảm đau do nhiệt. Bạn có thể uống hoặc đắt túi trà đen lên vết nhiệt miệng.
- Sữa chua: Trong sữa chua có một loại lợi khuẩn tên lactobacillus acidophilus, giúp chống lại các vi khuẩn có hại trong miệng và giảm thiểu tình trạng viêm loét. Ăn sữa chua hoặc dùng thực phẩm này đắp lên vết loét là cách điều trị nhiệt miệng hiệu quả.
- Giấm táo: Giẩm táo pha với nước ấm tỉ lệ 1:1 dùng để súc miệng giúp nhanh chóng làm lành các vết loét ở miệng. Đó là vì nó có chữa axit acetic với khả năng tiêu diệt vi khuẩn có hại, đồng thời gia tăng các vi khuẩn có lợi.
- Cà rốt: Cà rốt có chứa một chất beta-carotene - một chất chữa loét hiệu quả. Uống nước ép cà rốt kèm các loại rau khác như rau chân vịt, cần tây, ... giúp bạn nhanh chóng khỏi nhiệt miệng.
- Khổ qua, rau ngót: Loại quả này nổi tiếng với khả năng thanh nhiệt, giải độc, vậy nên khi băn khoăn nhiệt miệng nên ăn gì, thì bạn nên chọn khổ qua.
Nhiệt miệng không nên ăn gì?
Nhiều người thắc mắc bên cạnh việc nhiệt miệng nên ăn gì, thì bị nhiệt miệng nên kiêng gì không. Dưới đây là những thực phẩm người bị nhiệt miệng nên kiêng:
- Cà phê: Cà phê có chứa axit salicylic, gây kích ứng các mô nhạy cảm trong miệng, từ đó làm loét và nhiệt miệng.
- Chocolate: Nhiều người bị dị ứng với cacao trong chocolate, nên thưởng bị nhiệt miệng sau khi ăn loại thực phẩm này.
- Thức ăn cay: Thực phẩm cay nóng, chứa nhiều gia vị như tỏi, ớt dễ dàng gây ra nhiệt miệng. Nếu bạn băn khoăn nhiệt miệng nên ăn gì, thì nên cắt giảm gia vị cay.
- Thực phẩm chứa gluten: Đây là một loại thực phẩm cần tránh nếu bạn mắc bệnh Celiac.
- Các loại nước ngọt: Nước ngọt thường chứa nhiều siro, axit photphoric cũng như các loại axit khác, dễ dàng gây ra viêm loét và làm tình trạng nhiệt miệng trở nên tệ hơn.
-
Những cách điều trị nhiệt miệng an toàn và hiệu quả cho bé
Khi bị nhiệt miệng bé sẽ thấy đau và xót , vì vậy sẽ dẫn đến việc chán, bỏ ăn và cáu gắt khiến mẹ lo lắng. Vậy đâu là những nguyên nhân gây tình trạng nhiệt miệng ở trẻ và cách điều trị nhiệt miệng như thế nào để nhanh khỏi mẹ hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!
-
Nhiệt miệng, chảy máu cam mùa nóng
Thời tiết mùa hè oi bức, khói bụi, ô nhiễm khiến cơ thể ăn ít, không ngon miệng khiến sức đề kháng giảm sút, cộng thêm nhiều người thích ăn đồ cay nóng dễ sinh ra nhiệt làm nóng trong người gây chảy máu cam và nhiệt miệng.
-
Mẹọ nhỏ đánh bay nhiệt miệng ngày hè nhanh nhất
Nhiệt miệng gây cảm giác khó chịu, đau nhức gây khó khăn trong ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày, nhất là trong những ngày nắng nóng. Tuy nhiên, với những mẹo nhỏ dưới đây bạn hoàn toàn có thể yên tâm đánh bay nhiệt miệng một cách thần tốc.
-
Đây là những thực phẩm quen thuộc chữa nóng trong, nhiệt miệng cực nhanh và an toàn
Những bữa tiệc triền miên với nhiều món chua, cay, nóng dễ khiến bạn bị nóng trong dẫn đến nhiệt miệng. Hãy dùng ngay những thực phẩm dưới đây để chữa khỏi tình trạng này nhanh chóng nhé!
-
Đừng nhầm lẫn ung thư lưỡi và nhiệt miệng
Biểu hiện của ung thư lưỡi có nhiều điểm rất tương đồng với bệnh nhiệt miệng. Vậy làm thế nào để phân biệt 2 bệnh này để phát hiện sớm và xử trí...
-
Nhiệt miệng, lở miệng mùa nóng, ăn gì mau hết?
Nhiệt miệng thường lây lan trong gia đình có thể do di truyền hoặc do dùng chung vật dụng hằng ngày. Để mau hết, người mắc bệnh có thể thử những cách đơn giản sau.
nhiệt miệng
-
Chấn thương khi đá bóng, nam thanh niên phải cắt bỏ tinh hoàn
-
Hôn nhân đầy trắc trở của bác sỹ Chiêm Quốc Thái
-
Uống trà nhiều có tốt không? Đừng bỏ qua 9 đáp án sau
-
8 bí quyết giúp mẹ tăng cường sức đề kháng cho trẻ
-
Ngứa ngực khi mang thai: Nguyên nhân và cách khắc phục
Ngứa ngực khi mang thai là tình trạng khá phổ biến mà bất kỳ mẹ bầu nào cũng có thể gặp phải. Nguyên nhân của những cơn ngứa này đến từ sự thay đổi nồng độ hormone, tình trạng da bị căng…
-
Công ty cấp test xét nghiệm khẳng định bệnh viện Xanh Pôn phải chịu trách nhiệm
Đơn vị cung cấp que test nhanh HIV và viêm gan B cho BV Xanh Pôn khẳng định, việc cắt đôi que thử là sai hoàn toàn, BV phải chịu trách nhiệm.
-
Dùng thủy tinh thay đồ nhựa đựng thức ăn cần lưu ý điều này kẻo "đầu độc" cả gia đình
Khắc phục những nhược điểm của nhựa, thuỷ tinh là lựa chọn vô cùng an toàn và thích hợp cho mọi người để đựng thực phẩm. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo cần lưu ý một số điều khi sử dụng thuỷ tinh, để tránh gây nguy hại cho sức khoẻ.
-
12 tác dụng của nước cam tốt nhất đối với sức khỏe
Nước cam có chứa flavonoid có lợi cho sức khỏe và là một nguồn cung cấp các chất chống oxy hóa hesperidin. Đồng thời trong nước cam có chứa nhiều vitamin C, có tác dụng tăng cường đề kháng, chống mệt mỏi.
-
Thức dậy thấy 4 biểu hiện bất thường này cẩn thận mắc căn bệnh chết nhanh hơn ung thư
Các chuyên gia cảnh báo, nếu cơ thể vào sáng sớm xuất hiện 4 bất thường này chứng tỏ các mạch máu não đang bị “tắc nghẽn” nghiêm trọng, có thể dẫn tới đột quỵ não cảnh báo mọi người chú ý.
-
Em bé sơ sinh bị bỏng nặng, nhiễm trùng máu do nằm than
Em bé sơ sinh sốt cao, mệt lừ đừ, lưng sưng nề, đỏ vì bỏng và nhiễm trùng máu, áp xe do nằm than sau khi sinh vài ngày.
-
Cắt đôi que thử HIV, viêm gan B sẽ làm sai lệch kết quả xét nghiệm
Các chuyên gia đều khẳng định, việc cắt đôi que test nhanh sẽ làm giảm một nửa kháng thể dẫn đến giảm độ chính xác của xét nghiệm.
-
Người phụ nữ vào vai osin, từng bước phát hiện bí mật ngoại tình của chồng
Sau 8 năm hôn nhân, tôi cay đắng phát hiện chồng lừa dối mình, qua lại với người phụ nữ một lần đò.
-
4 sai lầm khiến quá trình giảm cân của bạn không thành, kéo dài vô thời hạn
Thật khó duy trì thói quen ăn uống lành mạnh hoặc tập thể dục giảm cân vì nó đòi hỏi sự quyết tâm cao độ và tỉ mỉ từng ngày. Theo thời gian, quá trình giảm cân chúng ta thường bị thiếu quyết tâm hoặc mất dần động lực.
-
Cắt đôi mẫu xét nghiệm tại bệnh viện Xanh Pôn đã kéo dài 3 tháng
Trong thời gian 3 tháng ( tháng 9 - 11/2019), Khoa Vi sinh y học không báo cáo xin phép lãnh đạo, tự ý cắt 40 test HIV, thử nghiệm trên 80 mẫu máu của 80 bệnh nhân.
-
Viêm amidan: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
-
Chàng trai tử vong với vết đen trên bàn tay, thói quen này của anh đã gây ra cái chết
-
10 thói quen nhà bếp vô tình khiến cả gia đình bệnh tật triền miên
-
Người đàn ông suýt chết vì suy tạng do mắc sai lầm khi bảo quản đồ ăn trong tủ lạnh
-
Những nguyên nhân 'không ngờ' có thể khiến bạn chết sớm
-
Bị ù tai làm sao hết?
-
Bé trai 10 tuổi bị bỏng chân nghiêm trọng sau khi dùng túi sưởi ủ ấm chân
-
Cậu bé 9 tuổi bị ngừng tim sau khi ăn loại cá này, cảnh báo những thực phẩm cực độc
Tìm kiếm nhiều nhất
- u xơ tử cung
- bệnh gout
- Bệnh Thủy Đậu
- bệnh trĩ
- bệnh phụ khoa
- ung thư vòm họng
- bệnh truyền nhiễm
- ung thư phổi
- sốt xuất huyết
- bệnh tiểu đường
- bệnh tay chân miệng
- bệnh sùi mào gà
- bệnh máu nhiễm mỡ
- bênh phụ nữ
- bệnh ung thư máu
- bệnh béo phì
- bệnh đại tràng
- bệnh yếu sinh lý
- bệnh hen phế quản
- triệu chứng bệnh hen phế quản
ĐỌC NHIỀU NHẤT
-
8 bộ phận đừng chạm vào khi “yêu”, đã có người nhập viện vì bạn gái kích thích sai chỗ
Khi làm "chuyện ấy", các cặp đôi thường thích dùng tay hay miệng để chạm vào các vùng cơ thể của đối phương. Tuy nhiên có những bộ phận bạn tuyệt đối đừng chạm vào nếu không muốn gây hại sức khỏe cho chính mình và người ấy. -
Sương mù, băng tuyết khiến 37 ô tô tông nhau liên hoàn trên cao tốc
-
Cặp đôi rạng rỡ check in 'nụ hôn trong bão' mừng chiến thắng Vàng
-
Dấu hiệu cảnh báo bệnh giang mai đang tiềm ẩn trong bạn
-
Bảo vệ học trò, thầy Park nổi giận với trọng tài
-
Bé 1 tuổi bị người giúp việc cầm chân dốc ngược lắc qua lắc lại
-
Giám đốc BV Xanh Pôn phủ nhận việc trộn máu và ăn bớt vật tư xét nghiệm
-
Đoàn Văn Hậu: Từ cậu bé chăn bò thành người hùng sân cỏ
-
6 cách tạm biệt môi xỉn màu, khô ráp vì đánh son
-
6 thói quen xấu khiến rụng tóc, hói đầu nhiều người không biết