Nước ngô rất tốt nhưng không phải ai uống cũng "lành", cẩn thận không nhập viện
Ảnh minh họa: Internet
Công dụng tuyệt vời của nước râu ngô:
Hỗ trợ giảm cân:
Nước râu ngô chứa lượng calo thấp lại có tác dụng lợi tiểu nên có thể hỗ trợ tốt cho những người đang muốn giảm cân. Uống nước râu ngô còn cải thiện quá trình trao đổi chất và thải độc cơ thể.
Chống oxy hóa:
Nước râu ngô chứa nhiều dinh dưỡng như vitamin A, vitamin B1, B2, B6, vitamin K, vitamin C… và các vi chất ở dạng tự nhiên. Các chất này có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Thanh nhiệt, giúp thải độc cơ thể:
Trong nước râu ngô có chứa nhiều chất chống oxy hóa tốt cho việc kích thích loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thế, tăng cường chức năng gan, chức năng bài tiết và giảm nguy cơ mắc bệnh gan nhiễm mỡ.
Râu ngô chứa các chất có tính kháng khuẩn, sát khuẩn tự nhiên. Nó thường được sử dụng để điều trị các vấn đề về da như phát ban, nhọt, giúp giảm ngứa và đau do vết cắn của côn trùng, vết xước và các vết cắt nhỏ.
Trị chứng xuất huyết:
Râu ngô chứa vitamin K - một chất có tác dụng kiểm soát chảy máu, đặc biệt là trong trường hợp phụ nữ có thai. Tuy nhiên, các thai phụ không được tự ý sử dụng nước râu ngô mà không có sự tư vấn của bác sĩ
Chống lại bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu:
Do tính chất khử trùng và lợi tiểu, râu ngô có tác dụng tuyệt vời chống lại bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu. Người bị sỏi thận, sỏi bàng quang, niệu quản thường xuyên sử dụng nước râu ngô có thể làm tan các loại sỏi tạo thành do urat, photphat, carbonat.
Bên cạnh đó, loại nước này còn giúp ngăn chặn chứng đi tiểu rắt của các bệnh nhân bị viêm hay phì đại tuyến tiền liệt.
Hỗ trợ đông máu:
Râu ngô chứa vitamin K giúp máu đông nhanh. Vitamin này đảm bảo cơ thể không mất quá nhiều máu khi bị thương, do đó giúp máu đông lại và ngăn ngừa mất máu.
Kiểm soát cholesterol:
Râu ngô cũng kiểm soát cholesterol trong cơ thể. Cholesterol cao dẫn đến một số bệnh tim mạch nguy hiểm. Do đó, uống râu ngô giúp bạn tránh xa những căn bệnh liên quan tới tim.
Lợi tiểu:
Râu ngô có tác dụng lợi tiểu, giúp tống chất độc và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, do đó giúp ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch và viêm đường tiết niệu (UTC). Nhờ tác dụng lợi tiểu mà râu ngô cũng có thể làm hạ huyết áp ở người huyết áp cao.
Những lưu ý khi uống nước ngô
Theo các chuyên gia, trong trường hợp đang dùng một loại thuốc khác để trị bệnh thì không nên dùng chung với trà râu ngô. Cần chú ý không được dùng chung với bất kỳ loại thuốc lợi tiểu nào khác, cần có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
Khi dùng râu ngô để trị bệnh chỉ nên dùng trong khoảng 10 ngày rồi ngưng dùng khoảng một tuần rồi dùng lại, tránh trường hợp rối loạn điện giải. Ngoài ra, cần tránh sử dụng các loại đồ uống lợi tiểu này quá nhiều vào buổi tối sẽ khiến bạn khó ngủ do phải đi tiểu nhiều về đêm.
Với trẻ nhỏ khi sử dụng nước mát giải nhiệt ngày hè cần tránh dùng liên tục hàng ngày thay nước lọc, chỉ nên sử dụng trong một thời gian ngắn. Dùng nhiều, lâu dài thuốc có chất lợi tiểu có thể làm mất cân bằng điện giải, tăng đào thải, kém hấp thu một số vi chất cần thiết cho cơ thể như canxi, kali... Lượng dùng khoảng 20gr râu ngô tươi trở lại, ở dạng râu ngô khô là 10gr. Trẻ nhỏ uống chỉ nên là 1-2 ly nhỏ khoảng 200-300ml mỗi ngày. Lượng nước bổ sung đủ là khi nước tiểu của trẻ trong, chỉ có màu vàng nhạt.
Để an toàn, thai phụ chỉ nên uống 2 lần mỗi tuần, những thai phụ bị chẩn đoán nước ối ít thì hạn chế dùng loại nước này. Ảnh minh họa: Internet
Phụ nữ mang thai uống nước râu ngô cũng rất lành. Ở mấy tháng đầu, thai phụ thường hay bị nhiệt. Để khắc phục tình trạng này, thai phụ có thể sử dụng các vị thuốc có tính mát như râu ngô, mía, mã đề. Khi dùng râu ngô kết hợp với mía, thai phụ cần lưu ý râu ngô có tính lợi tiểu mạnh, nếu uống quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều và cạn ối. Để an toàn, thai phụ chỉ nên uống 2 lần mỗi tuần, những thai phụ bị chẩn đoán nước ối ít thì hạn chế dùng loại nước này.
Không dùng cho người mắc bệnh máu đông hoặc đăng dùng thuốc chống đông máu vì rau ngô có đặc tính cầm máu tốt, tăng thêm quá trình đông máu của cơ thể.
Không dùng râu ngô thay thế nước lọc (đặc biệt đối với trẻ em) vì có thể làm cho cơ thể phải đi tiểu nhiều dễ gây ra hiện tượng mất nước. Khi mất nước có thể sẽ rơi vào trạng thái mệt mỏi làm việc sẽ kém tập trung. Trẻ em uống quá nhiều nước râu ngô ảnh hưởng dễ khiến mất cân bằng điện giải và gây kém hấp thu vi chất, chỉ nên dùng râu ngô là nước uống bổ sung với lượng nhỏ cho trẻ uống thêm.
Phụ nữ đang hành kinh không nên uống: Trong thời kỳ đang hành kinh không nên uống nhiều nước rau ngô và cao rau ngô sẽ làm tình trạng đau bụng kinh sẽ nặng hơn. Râu ngô có tác dụng đông máu, vì vậy rất dễ hình thành máu hòn máu cục, nguy hiểm nhất có thể bị bế kinh.
Thai phụ ít nước ối không nên uống
Phụ nữ mang thai uống nước râu ngô cũng rất lành. Ở mấy tháng đầu, thai phụ thường hay bị nhiệt. Để khắc phục tình trạng này, thai phụ có thể sử dụng các vị thuốc có tính mát như râu ngô, mía, mã đề. Khi dùng râu ngô kết hợp với mía, thai phụ cần lưu ý râu ngô có tính lợi tiểu mạnh, nếu uống quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều và cạn ối. Để an toàn, thai phụ chỉ nên uống 2 lần mỗi tuần, những thai phụ bị chẩn đoán nước ối ít thì hạn chế dùng loại nước này.
Các chuyên gia cũng khuyên, trong trường hợp đang dùng một loại thuốc khác để trị bệnh thì không nên dùng chung với trà râu ngô. Ảnh minh họa: Internet
Trước khi sử dụng râu ngô phải rửa thật sạch.
Chọn râu sợi to, bóng, mượt và có màu nâu nhung. Để tăng hiệu quả tác dụng, cũng có thể phối hợp với các vị thuốc lợi tiểu khác như mã đề, cỏ xước, rễ tranh, rễ sậy, kim tiền thảo…
Không nên uống quá nhiều. Nếu bạn đang mang thai mà muốn uống nước râu ngô thì hãy hỏi ý kiến của bác sĩ.
Chỉ dùng loại ngô được trồng hữu cơ, không sử dụng phân hóa học. Dùng râu ngô tươi thì tốt hơn là râu ngô phơi khô.
Các chuyên gia cũng khuyên, trong trường hợp đang dùng một loại thuốc khác để trị bệnh thì không nên dùng chung với trà râu ngô.
Cần chú ý không được dùng chung với bất kỳ loại thuốc lợi tiểu nào khác, cần có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Khi dùng râu ngô để trị bệnh chỉ nên dùng trong khoảng 10 ngày rồi ngưng dùng khoảng một tuần rồi dùng lại, tránh trường hợp rối loạn điện giải.
Ngoài ra, cần tránh sử dụng các loại đồ uống lợi tiểu này quá nhiều vào buổi tối sẽ khiến bạn khó ngủ do phải đi tiểu nhiều về đêm.
Với trẻ nhỏ thì không dùng nước ngô thay cho nước lọc.
-
Bí quyết uống cà phê giúp bạn giảm cân an toàn mà hiệu quả
Uống cà phê đúng cách không chỉ giúp bạn tỉnh táo, tập trung hơn trong công việc mà còn có tác dụng hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
-
Một số lưu ý khi giảm cân bằng nước ép cần tây
Cần tây không chỉ là một vị thuốc mà còn là thực phẩm giúp thanh lọc thải độc cơ thể và hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Nếu bạn đang sử dụng và tìm hiểu các uống cần tây thì đừng quên theo dõi bài viết với những lưu ý cần thiết về cách giảm cân này nhé!
-
Phụ nữ Nhật luôn mảnh mai nhờ thực đơn giảm cân đơn giản với chuối
Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng khá quen thuộc với các hình ảnh người phụ nữ có vóc dáng mảnh mai và thon gọn, vậy làm cách nào mà họ duy trì được vóc dáng đẹp như vậy? Mời bạn tham khảo các giảm cân với chuối cực kỳ đơn giản của họ với bài viết bên dưới nhé.
-
Nước râu ngô là "thần dược giải độc", uống theo đúng cách này sẽ "bổ toàn thân"
Râu ngô là vị thuốc dân gian phổ biến, được nhiều người sử dụng để đun nước uống giải nhiệt, thanh lọc cơ thể. Tuy nhiên, có một số đối tượng không nên sử dụng loại nước này.
-
Diệp hạ châu - Thuốc tiêu độc, lợi mật, lợi tiểu
Diệp hạ châu còn có tên chó đẻ răng cưa, chó đẻ, cam kiềm. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây khô của cây chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L.), họ thầu dầu (Euphorbiaceae).
-
Những lưu ý khi dùng lợi tiểu clorothiazid tôi
Khi dùng lợi tiểu clorothiazid tôi nói chung nên sử dụng với liều thấp nhất có tác dụng, đặc biệt ở người cao tuổi. Và liều dùng cần điều chỉnh cho phù hợp với từng người bệnh.
-
Tự ý điều trị bằng thuốc nam chữa khớp, người đàn ông suýt tàn phế
-
Sợ tốn tiền mừng tuổi, 6 năm vợ tôi từ chối về nhà nội ăn Tết
-
Hàng loạt trẻ phải nhập viện điều trị tại Nhi trung ương vì cúm mùa
-
Mất giờ vàng cứu chữa vì tưởng nhầm đột quỵ là trúng gió
-
Cách ăn khoai lang vừa tốt cho sức khỏe vừa giảm cân hiệu quả
Ăn khoai lang để giữ sức khỏe và giảm cân trở nên dễ dàng hơn nếu bạn ăn đúng cách, đủ số lượng và đúng thời điểm.
-
4 dấu hiệu sau khi ăn cảnh báo ung thư dạ dày sớm
Nếu có 4 dấu hiệu này sau bữa ăn, bạn nên đi kiểm tra sức khỏe, giúp phát hiện sớm căn bệnh ung thư dạ dày.
-
6 thói quen xấu khiến rụng tóc, hói đầu nhiều người không biết
Đôi khi nguyên nhân gây rụng tóc không hề xa lạ mà chính là do thói quen xấu hằng ngày của bạn.
-
Người đàn ông nguy kịch vì ăn nhộng tằm
Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa tiếp nhận cấp cứu 1 trường hợp bệnh nhân tình trạng tiên lượng rất nặng sau khi ăn nhộng tằm.
-
6 đồ uống ngừa ung thư tốt gấp mấy lần nhân sâm được Viện nghiên cứu ung thư công nhận
Ăn uống thực phẩm lành mạnh có thể ngăn ngừa 30%-50% nguy cơ mắc ung thư. Viện Nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ (AICR) gợi ý một số loại đồ uống có thể giúp chống lại căn bệnh này.
-
Thực hư thông tin ăn rau ngải gây sảy thai?
Nhiều người cho rằng ăn ngải cứu khi mang bầu nhất là mang thai ở những tháng đầu của thai kỳ có thể gây xảy thai, không tốt cho thai nhi. Tuy nhiên, thực chất thì ngải cứu lại cực kỳ tốt cho bà bầu và phụ nữ.
-
Muối giúp bạn tẩy rửa cao răng hiệu quả hơn mong đợi
Sử dụng muối trắng và các nguyên liệu đơn giản giúp đánh bay lớp cao răng cứng đầu một cách đơn giản.
-
6 thói quen rất đơn giản nhưng lại có thể giúp kéo dài cuộc sống của con người
Duy trì một số thói quen tốt có thể giúp bạn kéo dài tuổi thọ, cải thiện sức khỏe ... Các chuyên gia chỉ ra 6 thói quen đơn giản nhưng lại vô cùng có ích cho sức khỏe.
-
Người đàn ông đột tử khi phỏng vấn xin việc, cảnh báo điều người trẻ vẫn làm
Đồng nghiệp trong công ty cũ tiết lộ nạn nhân thường làm việc ngoài giờ cho đến đêm muộn mà không nghỉ ngơi.
-
Củ cải ngon bổ tới mấy cũng thành "thuốc độc" khi kết hợp với những thực phẩm này
Được coi là nhân sâm trắng mùa đông, nhưng khi ăn củ cải trắng bạn nên tránh ăn cùng những thực phẩm sau.
-
Bất ngờ với tác dụng của củ gừng mà không phải ai cũng biết
-
Tác dụng tuyệt vời của chè xanh không phải ai cũng biết
-
Bất ngờ với công dụng tuyệt vời của lá tía tô
-
Bất ngờ với 18 bài thuốc tuyệt vời từ cây lá bỏng
-
Trẻ bị nổi mề đay tắm lá gì là tốt nhất?
-
Hành củ: Vị thuốc chữa bệnh
-
Tác dụng chữa bệnh của cây lược vàng
-
Tác dụng không ngờ của nụ vối với người bị bệnh tiểu đường
Tìm kiếm nhiều nhất
- u xơ tử cung
- bệnh gout
- Bệnh Thủy Đậu
- bệnh trĩ
- bệnh phụ khoa
- ung thư vòm họng
- bệnh truyền nhiễm
- ung thư phổi
- sốt xuất huyết
- bệnh tiểu đường
- bệnh tay chân miệng
- bệnh sùi mào gà
- bệnh máu nhiễm mỡ
- bênh phụ nữ
- bệnh ung thư máu
- bệnh béo phì
- bệnh đại tràng
- bệnh yếu sinh lý
- bệnh hen phế quản
- triệu chứng bệnh hen phế quản
ĐỌC NHIỀU NHẤT
-
Tác dụng tuyệt vời của chè xanh không phải ai cũng biết
Chè xanh là thứ nước uống quen thuộc của nhiều người. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chè xanh giúp giảm nguy cơ béo phì và phòng ngừa ung thư. -
Phơi nhiễm viêm gan B: Con đường lây nhiễm và cách phòng ngừa bệnh
-
5 loại thực phẩm càng ăn nhiều càng dễ mắc ung thư ruột
-
Đậu phụ, rau răm có thực sự là khắc tinh của đấng mày râu, dẫn đến yếu sinh lý?
-
Bất ngờ với tác dụng của củ gừng mà không phải ai cũng biết
-
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn ngừng ăn thịt trong thời gian dài?
-
Ngủ dậy thấy tay chi chít vết cắn, cô gái xấu hổ khi nghe bác sĩ nói nguyên nhân
-
Nam thanh niên trẻ mắc ung thư gan, ân hận vì loại đồ uống mê mẩn
-
Nàng dâu đỏ mặt nghe bố chồng 76 tuổi buông lời gạ gẫm giúp việc trẻ
-
Rủ nhau tắm chung, cặp đôi tử vong trong phòng tắm: Ngửi thấy mùi này nên chạy ngay